Khái niệm ngành điện công nghiệp là: ngành chuyên thực hiện thiết kế, thi công hệ thống truyền tải điện, đảm bảo hoạt động truyền tải điện ổn định trên toàn hệ thống…
Khi theo học ngành này, sinh viên được được trang bị kiến thức về nguyên tắc, nguyên lý hoạt động của hệ thống điện công nghiệp. Từ những kiến thức cơ bản đó, người học được tích lũy các kiến thức chuyên ngành để thực hiện thiết kế hệ thống điện công nghiệp, truyền tải điện, phân phối điện, đưa điện đến đơn vị sử dụng. Kiến thức để xây dựng hệ thống điện công nghiệp trong các nhà máy đảm bảo an toàn, chi phí thấp, chất lượng cao. Và để đảm bảo người kỹ sư có thể thiết kế, thi công tốt các hệ thống điện công nghiệp trong các nhà máy, kiến thức về các máy móc sử dụng điện công nghiệp không thể thiếu trong chương trình đào tạo...
Trở thành một kỹ sư Điện công nghiệp ngoài việc tham gia vào các Công ty trong ngoài nước, bạn có rất nhiều cơ hội đi du học nước ngoài . Nắm vững được kiến thức và kỹ năng làm việc thực tế thành thạo, cơ hội có một cơ sở tự chủ sản xuất và kinh doanh là điều dễ dàng.
Điện công nghiệp không phải là ngành nghề mới, nhưng đây lại được coi là một nghề kỹ thuật có khả năng ra trường dễ kiếm việc làm và cơ hội tự chủ nghề nghiệp riêng rất lớn. Điện là nguồn năng lượng về cơ bản chưa có thể thay thế, đặc biệt là trong thời đại 4.0 khi mà rất nhiều công nghệ ra đời làm thay đổi các hình thái sản xuất và tiêu thụ. Vì vậy điện Công nghiệp vẫn được coi là ngành trường tồn theo thời gian. Nhu cầu việc làm ngành này trên thị trường vô cùng lớn và càng tăng mạnh trong những năm trở lại đây
Trở thành một kỹ sư Điện công nghiệp ngoài việc tham gia vào các Công ty trong ngoài nước, bạn có rất nhiều cơ hội đi lao động, học tập tại nước ngoài; nắm vững được kiến thức và kỹ năng làm việc thực tế thành thạo và cơ hội có một cơ sở tự sản xuất và kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ liên quan là điều dễ dàng.
Lợi thế khi theo học các hệ trường nghề, cao đẳng, đại học ngành Điện Công Nghiệp là thời gian đào tạo ngắn, kiến thức thực tế và thực hành cao. Vì vậy khi ra trường sinh viên có thể bắt tay vào làm việc được ngay.
Trong thời buổi kinh tế ngày càng hiện đại như hiện nay, điện là yếu tố then chốt không thể thiếu của mọi gia đình dù là ở bất cứ đâu. Do đó, nhu cầu sửa chữa điện có ở khắp mọi nơi đồng nghĩa với việc nghề sửa chữa điện dân dụng sẽ không bao giờ hết việc để làm, không lo bị thất nghiệp.
Nghề sửa chữa điện công nghiệp không mang tính thời vụ:
Nghề sửa chữa điện công nghiệp dễ làm, dễ học:
Bạn có thể sửa chữa điện công nghiệp ở bất cứ đâu:
Thợ sửa chữa điện công nghiệp không đòi hỏi các kỹ năng đặc biệt nhiều:
Trước đây tại Việt Nam chia ra làm 7 bậc thợ để chỉ rõ trình độ của người học tương ứng theo các cấp độ. Theo đó những người học sơ cấp nghề với thời gian học dưới một năm sau khi tốt nghiệp là thợ bậc 2/7. Nếu học trung cấp nghề thì là bậc 3/7, cao đẳng sẽ là bậc 4/7 và đại học là 5/7.
Những ai muốn được công nhận tay nghề cao hơn với mức tối đa là 7/7 thì phải tham gia các kỳ thi tay nghề hàng năm. Trong đó hầu hết các công việc mà hiện tại một người công nhân điện gia dụng có thể làm chỉ dừng ở mức 2/7 tức tương ứng với mức sơ cấp nghề.
Thực hiện các công việc bổ trợ nghề: đục kim loại, cưa, khoan, cắt, mài, hàn thiếc, uống ống , tạo ren….
Ngoài 7 công việc mang tính chuyên môn kể trên thì người học sửa chữa điện dân dụng còn có thể thực hiện những công việc khác như thực hiện các biện pháp an toàn lao động và quản lý công việc. Tuy nhiên những công việc này thường dành cho những người đã có kinh nghiệm công việc lâu năm đảm nhiệm.