Mã SP: ST.IE.E0101E
Giá: Liên hệ
BỘ THỰC HÀNH LẮP ĐẶT ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA 3 ST.IE.A1102E PHA (KÈM PHẦN MỀM AUTOMATION STUDIO VÀ TƯƠNG TÁC) là thiết bị đào tạo thực tiễn giúp học viên nắm vững nguyên lý và phương pháp điều khiển động cơ AC 3 pha. Bộ kit cho phép thực hành điều khiển bằng contactor, nút nhấn, biến tần và phần mềm. Học viên được tiếp cận nguyên lý biến đổi tín hiệu, tạo xung điều khiển, phân tích mạch, sử dụng thiết bị đo lường và tuân thủ an toàn điện. Thiết bị phù hợp cho đào tạo điện công nghiệp và tự động hóa.
• Tính toán chọn thiết bị, thiết kế và mô phỏng mạch điện
trên phần mềm Automation Studio
• Đấu nối thiết bị phần cứng, tương tác thu thập trạng thái
phần cứng đồng bộ lên phần mềm
• Thực hành lắp mạch điện khởi động và dừng động cơ KĐB
3 pha rôto lồng sóc bằng khởi động từ đơn.
• Thực hành lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha
rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác
(điều khiển bằng tay)
• Thực hành lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha
rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối sao – tam giác
(điều khiển tự động).
• Thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha
rôto lồng sóc kết hợp đảo chiều quay và mở máy bằng
phương pháp đổi nối sao tam giác.
• Thực hành lắp đặt mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha
rôto lồng sóc qua điện kháng.
• Thực hành lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha
rôto lồng sóc bằng khởi động từ đơn, khi dừng có hãm động
năng
• Thực hành lắp mạch điện khởi động động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc bằng phương pháp đổi nối sao-tam giác, khi dừng có
hãm động năng.
• Thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay 2 chiều có bảo vệ quá tải, ngắn mạch.
• Thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay 2 chiều có bảo vệ quá tải, bảo vệ mất pha, bảo
vệ thấp áp và quá áp.
• Thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay 2 chiều có bảo vệ quá tải, bảo vệ mất pha, bảo
vệ thấp áp và quá áp, quá dòng.
• Thực hành lắp mạch điện điều khiển động cơ KĐB 3 pha rôto lồng sóc quay 2 chiều có khống chế thời gian
• Phân biệt được các loại thiết bị điện như atomat, cầu chì, các loại bóng đèn điện, quạt trần, đồng hồ đo điện, công tắc, ổ
cắm, bộ định thời gian
• Hiểu được công năng của từng thiết bị điện (Atomat, cầu chì, contactor, ổ cắm, công tắc, các loại đèn chiếu sáng, quạt trần,
đồng hồ công tơ điện, bộ định thời gian) trọng mạch điện dân dụng và công nghiệp
• Hiểu được nguyên lý hoạt động của một số mạch điện dùng trong dân dụng và công nghiệp : Mạch đèn tắt mở, mạch đèn
với công tắc đôi, mạch đảo chiều (sử dụng ở cầu thang), mạch đèn cao áp, mạch thiết bị báo gọi (chuông điện)
• Hiểu được cấu tạo của từng thiết bị thường sử dụng trong điện dân dụng và công nghiệp: Atomat, cầu dao, các loại công
tắc, các loại ổ cắm, các loại đèn chiếu sáng, đồng hồ công tơ điện
• Đọc được thông số ghi trên nhãn mác của các thiết bị như: Điện áp làm việc (U), công suất (P), dòng giới hạn của thiết bị (A),
nhiệt độ làm việc (t), cấp cách điện. Từ đó chọn thiết bị hợp lý để lắp đặt.
• Nắm được phương pháp lắp ráp, đấu nối được các thiết bị điện sử dụng trong các mạch điện dân dụng và công nghiệp
• Hiểu được cấu tạo của thiết bị, thông số của thiết bị, nguyên lý làm việc do đó tùy với từng ứng dụng trong điện dân dụng
hoặc công nghiệp có thể chọn thiết bị hợp lý để lắp đặt