• Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động và cách sử dụng các phần tử khí nén, điện khí nén trong thực tế
• Hiểu và vẽ các sơ đồ mạch cho các loại van và xilanh theo ứng dụng
• Tìm hiểu cách vận hành xylanh đơn và xylanh tác động kép
• Tìm hiểu cách vận hành các loại van 3/2, van 5/2 tác động bằng điện
• Lập trình và điều khiển xilanh dựa vào phản hồi tín hiệu điện, cách sử dụng các loại cảm biến phát hiện hành trình trong thực tế
• Thực hành mô phỏng nguyên lý một số ứng dụng trong thực tế
Đấu nối các mạch khí nén:
• Thiết bị phân loại, đóng ngắt
• Cơ cấu xoay vật trên băng tải, cơ cấu đóng nắp
• Trạm lắp ráp
• Cơ cấu máy cắt
• Cơ cấu tạo độ nghiêng và Điều khiển nghiêng thùng
• Thiết bị làm chuyển hướng sản phẩm
• Cơ cấu điều khiển van cánh quạt
• Bộ cấp phôi dùng trọng lực có nhiều rãnh
• Thiết bị điều khiển băng tải
• Bàn quay dán nhãn sản phẩm
• Bàn trượt
• Thiết bị kẹp, đảo hướng, dập ép, hàng kín bằng nhiệt
• Trạm di chuyển
• Phân loại sản phẩm (thực hành van tiết lưu)
+ Thiết bị phân loại (thực hành van OR)
+ Thiết bị dập ép (thực hành van AND)
+ Thiết bị cấp phôi (thực hành rơle thời gian)
• Kỹ năng tính toán các hệ thống truyền động bằng khí nén
• Kỹ năng phân tích bài toán, lựa chọn thiết bị phù hợp và phương pháp điều khiển phù hợp
• Kỹ năng tìm nguyên nhân hư hỏng, nắm bắt hiện tượng lỗi và ra quyết định giải quyết vấn đề
• Bộ thiết bị được thiết kế thành các module rời, kích thước tiêu chuẩn, chuẩn kết nối đồng nhất, giúp ghép nối linh hoạt và nâng cấp dễ dàng.
• Thiết bị khí nén đến từ hãng SMC Nhật Bản (xuất xứ toàn cầu).
• Đế gá thiết bị làm từ nhôm hợp kim chống xước và chân nhựa ABS tự hãm có thiết kế đầu hình trụ tròn với rãnh hình dấu “+” tạo độ đàn hồi.
• Kiểu lắp đặt trên bàn thí nghiệm cho phép lắp, tháo nhanh chóng nhờ cơ cấu chân nhựa tự hãm.
• Các module điện điều khiển được tích hợp chân gá bằng nhựa và có chân cắm 2mm để đấu nối điện.